Đặc điểm Đĩa động họa

Lí thuyết

Về ý nghĩa, đĩa động họa tương tự kính vạn hoa ở phương thức thực tiễn hóa các hiện tượng quang học sao cho đối tượng ít học nhất cũng dễ tiếp thu, nên còn được coi là giáo cụ trực quan sinh động nhất.

Về hình dáng, chiếc đĩa động họa có cấu tạo gần giống chong chóng, ngoại trừ mặt đĩa tròn vo. Khi đĩa quay tít, do mắt không đủ khả năng nắm hết 100% hình ảnh trong 1 giây, nên các hình ảnh dù đã trôi đi vẫn đọng lại trong tâm thức. Vì vậy, khi chồng các hình giống nhau về hình thức nhưng hơi khác cách mô tả chuyển động, mắt sẽ có cảm giác như hình đang chuyển động.

Sản phẩm

  • Periphanoscop – oder Optisches Zauber-theater / ou Le Spectacle Magique / or The Magical Spectacle (by R.S. Siebenmann, Arau, August 1833)
  • Toover-schijf (by A. van Emden, Amsterdam, August 1833)
  • Fores's Moving Panorama, or Optical Illusions (London, September 1833)
  • The Phenakistiscope or Magic Disc (by Forrester & Nichol & John Dunn, September 1833)
  • Motoscope, of wonderschijf (Amsterdam, September 1833)
  • McLean's Optical Illusions, or, Magic Panorama (London, November 1833)
  • Le Fantascope (by Dero-Becker, Belgium, December 1833)
  • The Phenakisticope, or Living Picture (by W. Soffe, December 1833)
  • Soffe's Phantascopic Pantomime, or Magic Illusions (December 1834)
  • Wallis's Wheel of Wonders (London, December 1834)
  • The Laughingatus, or Magic Circle (by G.S. Tregear, circa 1835)
  • Le Phenakisticope (by Junin, Paris, 1839?)
  • Das Phorolyt oder die magische Doppelscheibe (by Purkyně & Pornatzki, Breslau, 1841)
  • Optische Zauber-Scheiben / Disques Magique (unknown origin, one set executed by Frederic Voigtlaender)
  • Optische Belustigungen – Optical Amusements – Optic Amusements (unknown origin)
  • Fantasmascope. Tooneelen in den spiegel (K. Fuhri, The Hague, 1848)
  • Kinesiskop (designed by Purkyně, published by Ferdinand Durst, Prague, 1861)
  • The Magic Wheel (by J. Bradburn, US, 1864)
  • L'Ékonoscope (by Pellerin & Cie, France, 1868)
  • Pantinoscope (with Journal des Demoiselles, France, 1868)
  • Magic Circle (by G. Ingram, circa 1870)
  • Tableaux Animés – Nouveau Phénakisticope (by Wattilaux, France, circa 1875)
  • The Zoopraxiscope (by Eadward Muybridge, US, 1893)
  • Prof. Zimmerman's Ludoscope (by Harbach & Co, Philadelphia, 1904)

Hình ảnh

Liên quan

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Đĩa động họa http://www.mhsgent.ugent.be/engl-plat5.html http://dickbalzer.tumblr.com/ http://www.fuesslin.de/index.php?id=53&L=2 http://www.cinematheque.fr/fr/catalogues/appareils... http://www.cinematheque.fr/fr/catalogues/appareils... http://www.cinematheque.fr/fr/catalogues/appareils... http://loc.gov/pictures/resource/cph.3g07692/ http://loc.gov/pictures/resource/cph.3g08083/ http://loc.gov/pictures/resource/cph.3g08087/ http://loc.gov/pictures/resource/cph.3g08088/